CÓ NHỮNG CON NGƯỜI LUÔN HẰN HỌC, KHẮT KHE, VÔ LÝ VỚI TỔ QUỐC.
Liên quan đến Euro năm nay, nhiều cư dân mạng Việt Nam phát sốt khi thấy hình ảnh hơn 60 ngàn cổ động viên Hungary tràn ngập trên khán đài sân vận động Puskas Arena, họ chia sẻ và lấy những hình ảnh đó, so sánh với Việt Nam có những ngôn từ đầy quy chụp và tự nhục, phê phán Việt Nam chống dịch kém cỏi khi giãn cách xã hội ở nhiều nơi, chậm trễ trong việc triển khai vaccine, không mua được vaccine cứu dân. PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên hiệu trưởng của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM chỉ trích Việt Nam chậm trễ trong việc triển khai vaccine và cho rằng việc Chính phủ “độc quyền nhập vaccine về là một hành động kiếm chác”.
Phải chăng nhiều người Việt có tính “não cá vàng” - những người có tính hay quên, nhớ trước quên sau những sự việc vừa xảy ra với mình. Hoặc là họ, dường như hằn học với những gì mà Việt Nam đã làm được, họ luôn tìm cách bới móc và chỉ trích.
Trước đây, FIFA, AFC không ít lần đưa tin về những trận đấu đầy ắp cổ động viên ở V-League trong một thời gian dài hồi trước. Trong khi các trận đấu tại Champion League, EPL… mất cả năm trời thi đấu trên sân không có khán giả, thì cổ động viên Việt Nam được tụ họp, xếp hàng dài tại nhiều sân vận động từ Bắc đến Nam. Cuối tháng 12 năm ngoái, trận đấu giao hữu giữa Tuyển Việt Nam và U22 Việt Nam từng gây sốt trên nhiều báo chí nước ngoài vì đây là trận đấu giao hữu cấp quốc gia duy nhất trên thế giới mở cửa đón cổ động viên mà không cần giãn cách xã hội. Người ta nói rằng: “Trong khi các quốc gia khác lo giãn cách chống dịch thì Việt Nam lại tự tổ chức giao hữu và mở cửa cho tất cả cổ động viên vào xem”. Và người Việt đã trải bao nhiêu dịp lễ, từ Quốc Khánh, Giáng Sinh, Tết Dương Lịch, Valentine… mà không cần phải lo giãn cách xã hội?
Hungary từng là một điểm “rốn” dịch của thế giới, là quốc gia có tỷ lệ tử vong vì Covid-19 cao nhất châu Âu, Hungary có dân số gần 10 triệu nhưng có tới hơn 800 ngàn ca mắc, khoảng 30 ngàn người thiệt mạng. Chính quyền Hungary nhiều lần cần cứu phương Tây, nhưng đáp lại những lời cầu cứu đó là những hợp đồng vaccine đến trễ, bị hoãn hoặc hủy để nhường cho các nước lớn… Và rồi Hungary quay sang Trung Quốc và Nga. Hungary là quốc gia đầu tiên ở châu Âu phê duyệt Sinopharm và Sputnik V mặc cho những lời chỉ trích đến từ phương Tây. Tính đến 18/06, theo Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu, Hungary đã tiêm hơn 1,8 triệu liều Sputnik V và 2 triệu liều Sinopharm, tương đương với tỷ lệ khoảng 40% tổng số liều.
Ngay tại Đông Nam Á, nhiều người Việt cũng lấy số liệu tiêm chủng của các quốc gia khác để so sánh với Việt Nam và nói Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng thấp nhất Đông Nam Á. Nhưng họ quên rằng, hơn 100 triệu liều vaccine đã được Trung Quốc viện trợ cho các nước tại khu vực này, các nước hưởng vaccine Trung Quốc nhiều nhất là Indonesia, Philippines, Campuchia, Thái Lan. Ngày 18/06, Thái Lan đã tiêm 3,21 triệu liều vaccine Sinovac và 1,94 triệu liều AstraZeneca. Tiến sĩ Chawetsan Namwat, Cục Kiểm soát Dịch bệnh, cho biết đã có 68 người tử vong vì tiêm vaccine ở Thái Lan. Điều đặc biệt là số ca tử vọng của hai loại vaccine này là gần tương đương nhau, mặc cho số lượng mũi tiêm Sinovac nhiều hơn khoảng 1,3 triệu so với AstraZeneca.
Người Việt Nam, với một tâm thế bài Trung Quốc ghê gớm, với đủ thứ thuyết âm mưu được thêu dệt, sẽ không lựa chọn vaccine đến Trung Quốc. Dĩ nhiên, đó là lựa chọn, không ai bắt ép, nhưng đừng đem số liệu từ những quốc gia chấp nhận sử dụng vaccine Trung Quốc ra so sánh. Miệng thì phê phán tỷ lệ tiêm vaccine ở các quốc gia khác cao hơn Việt Nam, nhưng nếu bảo nhập số lượng lớn vaccine Trung Quốc về tiêm như các quốc gia trên thì lại từ chối, chửi bới… Đó là một tiêu chuẩn kép rất thiển cận.
Vậy Việt Nam có đang chống dịch kém hỏi hay chậm trễ trong việc triển khai vaccine không?
Nếu xét quy mô dân số, thì lấy Đức, Italia so sánh với Việt Nam thì sẽ hợp lý hơn. Đức đã tiêm khoảng 65 triệu mũi, gần 40% dân số Đức đã được tiêm vaccine, số ca nhiễm tại Đức duy trì khoảng 900 - 1000 ca nhiễm/1 ngày. Còn Italia đã tiêm 45 triệu mũi, tương đương 38% dân số, số ca nhiễm tại Italia mỗi ngày vào khoảng 1200 ca nhiễm. Còn Việt Nam, chỉ có trên 1% dân số được tiêm vaccine Covid-19, số ca nhiễm mỗi ngày vào khoảng 350 - 500 ca nhiễm. Vậy kết luận ở đây là gì? Việt Nam có tỷ lệ tiêm vaccine thấp, nhưng hiệu suất chống dịch đang tốt hơn nhiều so với các quốc gia có tỷ lệ tiêm vaccine cao.
Tuy có số ca nhiễm khoảng tầm 1200 ca/1 ngày, khoảng 15 người chết mỗi ngày và chưa đạt miễn dịch cộng đồng, nhưng người Ý vẫn mở cửa nhiều nơi, gỡ bỏ giãn cách. Tại sân Olimpico, có khoảng 12 ngàn - 15 ngàn khán giả được vào sân tại 3 trận đấu ở vòng bảng Euro 2020. Tại sao Việt Nam có số ca nhiễm ít hơn mà vẫn thực hiện giãn cách? Một là vì tỷ lệ tiêm vaccine ở Việt Nam thấp hơn, hai là cách chống dịch khác nhau, Việt Nam nói không với virus còn bên đó chọn cách sống chung.
Một lý do khiến Việt Nam chậm tiếp cận nguồn vaccine là do Việt Nam chống dịch… tốt quá. WHO, các đơn vị sản xuất vaccine luôn ưu tiên nguồn cung vaccine cho các quốc gia gặp khó khăn vì đại dịch, quốc gia nào chống dịch càng tệ thì càng được ưu tiên nguồn vaccine. Ngoài Việt Nam, thì Đài Loan cũng “không may” ở vào tình trạng tương tự, khi họ chống dịch tốt quá và phải nhường vaccine cho các quốc gia khác. Tại vùng lãnh thổ này, tính đến 15/06, chỉ có 24 ngàn người được tiêm đủ liều, tương ứng với 0,1% người dân, và có khoảng 800 ngàn người được tiêm mũi đầu tiên, tương đương với 4,2% người dân. Như một nước giàu có là Úc - quốc gia chống dịch rất tốt, tính đến ngày 18/06 cũng chỉ có 3,3% dân số được tiêm đủ liều, còn New Zealand cũng chỉ có 6,6% số người dân hoàn thành đủ liều vaccine.
Trong suốt một khoảng thời gian dài, người dân Việt Nam được trải qua một cuộc sống bình yên giữa đại dịch toàn cầu. Rất nhiều người thừa nhận vào điều đó, nhưng cũng có người nói không. Có những người chỉ nhăm nhe lúc Tổ Quốc gặp bất lợi, mà buông những lời miệt thị và phán xét vô lý. Nhưng ngay cả khi lúc Tổ Quốc này gặp khó khăn nhất, vẫn chưa là gì so với ngoài kia biên giới cả.
Kent M. Keith viết rằng: "Việc tốt bạn làm hôm nay sẽ bị lãng quên vào ngày mai nhưng luôn cố gắng làm điều tốt bằng mọi cách".
#tifosi
Tư liệu tham khảo:
1. The latest global coronavirus statistics, charts and maps - Reuters.
2. Coronavirus World Map: Tracking the Global Outbreak, NYTimes.
3. Worldometer: Coronavirus Ranking
4. Hungary has opted out of new EU vaccine deal with Pfizer, Reuters.
Và một số tư liệu khác.
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過2,810的網紅蔓蔓?蔓時尚 Slow Vashion,也在其Youtube影片中提到,以前讀大學和研究所時,都在服飾專櫃打工過,對於衣服材質的特性要略知一二,才能和客人解釋(自以為在寫104履歷🥺) 記得之前會回家科普櫃內的有機棉、聚酯纖維、天絲等等材質的外部環境成本,但當時遇到的客人普遍都比較在乎穿起來的舒適度😆 如今,社會上越來越多在意環保的人,而且呀,近幾年多了好多理念很棒的...
「statistics new zealand」的推薦目錄:
- 關於statistics new zealand 在 Tifosi Facebook 的最佳解答
- 關於statistics new zealand 在 ลงทุนแมน Facebook 的最佳貼文
- 關於statistics new zealand 在 Charles Mok 莫乃光 Facebook 的精選貼文
- 關於statistics new zealand 在 蔓蔓?蔓時尚 Slow Vashion Youtube 的精選貼文
- 關於statistics new zealand 在 Stats NZ - Home | Facebook 的評價
- 關於statistics new zealand 在 Statistics New Zealand - GitHub 的評價
- 關於statistics new zealand 在 Working at Stats NZ - YouTube 的評價
statistics new zealand 在 ลงทุนแมน Facebook 的最佳貼文
ทำไม นิวซีแลนด์ จึงเป็นประเทศแห่ง ผลิตภัณฑ์นม ? /โดย ลงทุนแมน
ซีรีส์บทความ “Branding the Nation”
หากพูดถึงนิวซีแลนด์ สัตว์เลี้ยงที่คนทั่วโลกนึกถึง ก็คงจะเป็น “แกะ”
เพราะประเทศหมู่เกาะแห่งนี้มีประชากรแกะมากถึง 27.3 ล้านตัว
คิดเป็นเกือบ 6 เท่า ของประชากรคนที่มีอยู่ 5 ล้านคน
แต่นิวซีแลนด์ไม่ได้มีแค่แกะเท่านั้นที่มีจำนวนมากกว่าคน
เพราะปศุสัตว์อีกชนิดหนึ่งที่มีมากกว่าคนก็คือ “โคนม”
นิวซีแลนด์มีวัวอยู่ราว 6.1 ล้านตัว ผลิตนมส่งออกปีละ 1.5 ล้านตัน
จนกลายเป็นประเทศที่ส่งออกนมมากที่สุดในโลก มูลค่าปีละ 200,000 ล้านบาท
และคิดเป็นสัดส่วนถึง 20% ของการส่งออกนมทั่วทั้งโลก
ไม่ใช่แค่ปริมาณ แต่ผลิตภัณฑ์นมของนิวซีแลนด์ยังขึ้นชื่อในเรื่องของคุณภาพ
และมีการสร้างจุดเด่นให้กับผลิตภัณฑ์นม ให้สามารถตอบโจทย์กับลูกค้าที่แตกต่างกันออกไป
ไม่ว่าจะเป็นนม Anlene ที่เน้นในเรื่องของการบำรุงกระดูก
หรือนม Anmum ที่มีกลุ่มเป้าหมายหลักเป็นคุณแม่ที่กำลังตั้งครรภ์และให้นมลูกน้อย
อะไรที่ทำให้ประเทศหมู่เกาะโดดเดี่ยว ที่อยู่ห่างไกลจากประเทศอื่นมากที่สุด
ก้าวขึ้นมาเป็นประเทศผู้นำด้านผลิตภัณฑ์นมระดับโลก ?
ยินดีต้อนรับเข้าสู่ซีรีส์บทความ “Branding the Nation” ปั้นแบรนด์ แทนประเทศ
ตอน ทำไม นิวซีแลนด์ จึงเป็นประเทศแห่ง ผลิตภัณฑ์นม ?
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
ย้อนกลับไปในปี 1649
Abel Tasman นักสำรวจชาวดัตช์ได้ล่องเรือจากเกาะชวามาค้นพบเกาะแห่งหนึ่งโดยบังเอิญ
แต่ในตอนนั้นเขาถูกต่อต้าน และคุกคามโดยชาวพื้นเมืองบนเกาะ
ทำให้เขาต้องรีบถอยกองเรือออกมา โดยแทบไม่ได้สำรวจอะไรบนเกาะแห่งนี้เลย
Tasman ตั้งชื่อเกาะนี้ว่า “New Zealand”
ตามชื่อแคว้น Zeeland ทางตอนใต้ของเนเธอร์แลนด์
ความลึกลับของนิวซีแลนด์คงอยู่ต่อมาจนถึงปี 1769 เมื่อกัปตันชาวอังกฤษ James Cook
ได้ล่องเรือมาสำรวจดินแดนแห่งนี้อย่างละเอียด พบว่าดินแดนนิวซีแลนด์มีเกาะใหญ่หลัก ๆ
อยู่ 2 เกาะคือ เกาะเหนือและเกาะใต้
ด้วยภูมิอากาศอบอุ่น และมีฝนตกตลอดทั้งปีคล้ายกับเกาะอังกฤษ จึงเริ่มมีชาวอังกฤษ
และชาวยุโรปอื่น ๆ อพยพเข้ามาตั้งถิ่นฐาน ส่วนใหญ่เป็นนักเดินเรือ เป็นพ่อค้า และเป็นเกษตรกร
แต่ดินแดนแห่งนี้มีชาวพื้นเมืองอยู่แล้ว คือ “ชาวเมารี”
เมื่อชาวยุโรปอพยพมาอยู่มากเข้า ก็เริ่มมีปัญหาจนนำมาสู่ความขัดแย้งหลายครั้ง
ทั้งระหว่างชาวเมารีกับชาวยุโรป และระหว่างชาวเมารีด้วยกันเองที่ต้องการซื้อปืนจากชาวยุโรปเพื่อมาทำสงครามระหว่างเผ่า จนนำมาสู่การเสียชีวิตของชาวเมารีหลายหมื่นคน
จนในปี 1840 อังกฤษก็ได้เชิญหัวหน้าเผ่าชาวเมารีกว่า 500 เผ่า มาทำข้อตกลงร่วมกัน
ด้วยการยอมรับให้ดินแดนนิวซีแลนด์อยู่ภายใต้การปกครองของอังกฤษ โดยชาวเมารีจะมีสิทธิ์ในทรัพย์สินและที่ดินของตนเอง และได้รับสิทธิ์อื่น ๆ เช่นเดียวกับชาวอังกฤษทุกประการ
ข้อตกลงนี้เรียกว่า สนธิสัญญาไวทังกิ (Treaty of Waitangi)
ซึ่งนับเป็นจุดเริ่มต้นของนิวซีแลนด์ ในการเป็นอาณานิคมอังกฤษอย่างเป็นทางการ..
เจ้าอาณานิคมได้เข้ามาวางรากฐานระบบต่าง ๆ ให้กับนิวซีแลนด์
ไม่ว่าจะเป็นด้านการศึกษา การปกครอง และศาสนา
คณะมิชชันนารีชาวอังกฤษได้นำศาสนาคริสต์นิกายโปรเตสแตนต์เข้ามาเผยแผ่ให้กับชาวเมารี
และก็เป็นคณะมิชชันนารีนี่เอง ที่นำแกะและวัวพันธุ์ชอร์ตฮอร์น เข้ามาสู่นิวซีแลนด์ และเริ่มส่งเสริมให้มีการทำฟาร์มเลี้ยงวัวอย่างจริงจังในช่วงทศวรรษ 1840s
นิวซีแลนด์มีฝนตกตลอดทั้งปี และมีทุ่งหญ้ากว้างใหญ่ โดยเฉพาะที่ราบไวกาโตบนเกาะเหนือ และที่ราบแคนเทอร์เบอรี, ที่ราบโอตาโกบนเกาะใต้
บริเวณเหล่านี้ ค่อย ๆ เติบโตกลายเป็นเขตเลี้ยงวัวที่สำคัญ ที่มีการผลิตทั้งนม เนย ชีส ซึ่งในช่วงแรกก็มีไว้สำหรับบริโภคภายในประเทศ
แต่เมื่อมีการพัฒนาระบบตู้เย็นในช่วงทศวรรษ 1880s นิวซีแลนด์ก็เริ่มส่งออกผลิตภัณฑ์นม
ไปยังดินแดนอื่น ๆ และมีการตั้งโรงงานเนยแห่งแรก คือ “Anchor” ในปี 1886
ซึ่งปัจจุบันได้ก้าวขึ้นมาเป็นหนึ่งในแบรนด์นม และเนยคุณภาพสูงที่คนทั้งโลกรู้จัก
ความอุดมสมบูรณ์ของนิวซีแลนด์ ดึงดูดชาวยุโรปให้อพยพเข้ามาอยู่มากขึ้น
ผู้คนเหล่านี้ก็นำองค์ความรู้และเครื่องจักรในยุคอุตสาหกรรม โดยเฉพาะเครื่องรีดนมวัว
ทำให้เกษตรกรสามารถเพิ่มจำนวนวัวที่เลี้ยงได้มากขึ้น ปริมาณผลผลิตก็เพิ่มมากขึ้นเรื่อย ๆ
ข้อได้เปรียบของการทำฟาร์มโคนมในนิวซีแลนด์ คือการมีทุ่งหญ้ากว้างใหญ่ ทำให้มีอาหารเพียงพอจนสามารถเลี้ยงวัวในระบบฟาร์มเปิด ที่ให้วัวเดินหาอาหารได้อย่างเป็นธรรมชาติ
ช่วยให้วัวมีสุขภาพแข็งแรงสมบูรณ์พร้อมสร้างน้ำนมคุณภาพเยี่ยม
แต่ข้อได้เปรียบด้านภูมิศาสตร์ไม่ใช่ปัจจัยเดียวที่ทำให้ผลิตภัณฑ์นมของนิวซีแลนด์สามารถโดดเด่นขึ้นมาในระดับโลก เพราะยังมีองค์ประกอบอื่น ๆ อีกหลายประการ ไม่ว่าจะเป็น
ประการที่ 1 ระบบสหกรณ์ที่เข้มแข็ง
ระบบสหกรณ์ (Cooperative) เป็นอีกหนึ่งมรดกตกทอดจากอังกฤษ ซึ่งเป็นผลพวงมาจากยุคปฏิวัติอุตสาหกรรม เมื่อผู้ประกอบการรายย่อย และเกษตรกรได้รวมตัวกันก่อตั้งสหกรณ์ เพื่อต่อสู้กับเหล่านายทุนเจ้าของโรงงาน
สหกรณ์จะมีการระดมทุนจากสมาชิกที่มีอาชีพเดียวกัน เพื่อให้ความช่วยเหลือทางการเงินแก่สมาชิกที่ขาดแคลนเงินทุนในอัตราดอกเบี้ยถูก และให้ผลตอบแทนแก่สมาชิกที่เป็นผู้ฝากเงิน
สหกรณ์ยังให้ความรู้ด้านการประกอบอาชีพ จัดหาวัตถุดิบ จัดหาตลาด กำหนดราคาสินค้า
ไปจนถึงการนำเงินทุนมาลงทุนตั้งโรงงานผลิต และผลิตสินค้าต่าง ๆ โดยทรัพย์สินของสหกรณ์จะถือเป็นของส่วนรวม และสมาชิกทุกคนจะถือเป็นเจ้าของปัจจัยการผลิตร่วมกัน
สหกรณ์แห่งแรกของนิวซีแลนด์ คือ Otago Cooperative Cheese Co. ก่อตั้งในปี 1871
เกิดจากการรวมตัวของกลุ่มเกษตรกรเจ้าของฟาร์มโคนมในแถบที่ราบโอตาโกในเกาะใต้
เพื่อตั้งโรงงานผลิตชีส เกษตรกรผู้เป็นสมาชิกจะถือหุ้นส่วนตามสัดส่วนผลผลิตนมที่ส่งให้กับสหกรณ์ และสมาชิกก็จะได้เงินปันผล หากสหกรณ์มีกำไร
ด้วยความที่ในช่วงปลายศตวรรษที่ 19 นิวซีแลนด์เป็นประเทศใหม่ที่ยังไม่ค่อยมีการปฏิวัติอุตสาหกรรมมากนัก ทำให้ไม่มีเจ้าของโรงงาน หรือชนชั้นนายทุนมาขัดขวาง
ระบบสหกรณ์จึงเติบโต และเจริญก้าวหน้าในนิวซีแลนด์ได้ดีกว่าหลายประเทศในยุโรป
สมาชิกทุกคนไม่ว่าชายหรือหญิงจะมีส่วนร่วมในการกำหนดนโยบายและการตัดสินใจของสหกรณ์ ซึ่งนโยบายเหล่านี้ใช้หลักประชาธิปไตยเป็นสำคัญ สมาชิก 1 คน มีสิทธิ 1 เสียงเท่าเทียมกัน ระบบสหกรณ์จึงค่อย ๆ หยั่งรากประชาธิปไตยให้ฝังลึกลงในสังคมนิวซีแลนด์มาตั้งแต่ยุคนั้น
และเป็นส่วนสำคัญที่ทำให้นิวซีแลนด์ เป็นประเทศที่มีดัชนีประชาธิปไตย (Democracy Index)
อันดับ Top 5 ของโลกในปัจจุบัน..
การรวมกลุ่มในลักษณะสหกรณ์ ช่วยทำให้เกษตรกรมีอำนาจต่อรองกับนายทุน มีส่วนร่วมในการกำหนดราคาสินค้า ทิศทางการตลาด และการพัฒนาผลิตภัณฑ์ใหม่
และเกษตรกรยังได้รับผลตอบแทนอย่างเหมาะสม ทั้งผลตอบแทนจากการขายนมให้แก่สหกรณ์ และผลตอบแทนในรูปปันผลจากกำไรของสหกรณ์
ซึ่งในปัจจุบัน สหกรณ์ถือเป็นโครงสร้างสำคัญของเศรษฐกิจนิวซีแลนด์
สหกรณ์ที่ใหญ่ที่สุดของประเทศ 30 แห่ง สร้างรายได้ต่อปีคิดเป็นสัดส่วนถึง 17.5% ของ GDP ประเทศ
สหกรณ์ที่ใหญ่ที่สุดของนิวซีแลนด์ คือ Fonterra Co-operative Group Limited
ซึ่งเกิดจากการควบรวมสหกรณ์โคนมหลายร้อยแห่งทั่วประเทศในปี 2001
Fonterra Co-operative Group Limited ยังจดทะเบียนอยู่ในตลาดหลักทรัพย์นิวซีแลนด์อีกด้วย และมีมูลค่าบริษัทสูงกว่า 140,000 ล้านบาท
ประการที่ 2 ความร่วมมือจากภาครัฐในการวิจัยและพัฒนาอย่างจริงจัง
หลังจากได้รับเอกราชจากอังกฤษในปี 1907 รัฐบาลนิวซีแลนด์ก็ได้ออกกฎหมายอุตสาหกรรมโคนมในอีก 1 ปีต่อมา เพื่อควบคุมคุณภาพของผลิตภัณฑ์นม ตั้งแต่ต้นน้ำ คือ การเลี้ยงวัว
มีการควบคุมโรงเลี้ยงวัวให้มีมาตรฐาน ถูกสุขอนามัย สายพันธุ์วัวจะต้องมีการเก็บข้อมูลทางพันธุกรรมอย่างเป็นระบบ ผ่านสมาคมเพาะพันธุ์วัว หรือ Breed Association ที่จัดตั้งขึ้นในปี 1914 เพื่อคัดเลือกพันธุ์ดีที่สุด ให้น้ำนมมากที่สุด เพื่อให้ผลิตภัณฑ์นมมีคุณภาพ
กลุ่มสหกรณ์โคนมยังได้รวมกันตั้ง Livestock Improvement Corporation (LIC) ในปี 1909 เพื่อเป็นบริษัทที่ให้บริการข้อมูลด้านพันธุศาสตร์มาช่วยปรับปรุงสายพันธุ์วัว เก็บรักษาน้ำเชื้อพ่อวัวพันธุ์ดี และให้บริการผสมเทียมแก่แม่วัวที่เริ่มมาตั้งแต่ช่วงทศวรรษ 1950s
ในเรื่องของการควบคุมคุณภาพ มีการตั้งคณะกรรมการโคนมแห่งนิวซีแลนด์ หรือ
New Zealand Dairy Board เป็นคณะกรรมการด้านกฎหมายที่ควบคุมการส่งออกผลิตภัณฑ์นมของนิวซีแลนด์ทั้งหมด คอยควบคุมมาตรฐานผลิตภัณฑ์นมส่งออกมาตั้งแต่ปี 1923
ประการที่ 3 การสร้างจุดเด่นให้กับผลิตภัณฑ์นม
ข้อนี้เป็นปัจจัยสำคัญที่สุดสำหรับผลิตภัณฑ์นมของนิวซีแลนด์ หลังจากที่นิวซีแลนด์ก้าวขึ้นมาเป็นผู้ส่งออกนมอันดับ 1 ของโลกในช่วงทศวรรษ 1970s
แต่ด้วยความที่นิวซีแลนด์เป็นประเทศรายได้สูง ซึ่งส่งผลมาสู่ค่าแรงที่สูง และดันให้ราคาของผลผลิตนมสูงตามไปด้วย การที่จะต่อสู้กับผลิตภัณฑ์นมจากประเทศอื่น ๆ ที่มีค่าแรงถูกกว่าได้
จำเป็นจะต้องสร้างความแตกต่าง และความโดดเด่นให้กับผลิตภัณฑ์
เพื่อส่งเสริมในการพัฒนาผลิตภัณฑ์ใหม่ ๆ รัฐบาลได้จัดตั้ง New Zealand Food Innovation Network (NZFIN) หน่วยงานที่สังกัดกระทรวงธุรกิจ นวัตกรรม และการจ้างงาน เพื่อให้ความช่วยเหลือในการพัฒนาผลิตภัณฑ์ใหม่ ๆ ทั้งการวิจัยผลิตภัณฑ์ การทดสอบกับกลุ่มลูกค้า การผลิตในขนาดเล็ก ไปจนถึงวางแผนการผลิตจริง
ในปี 2008 เพื่อความสะดวกในการวางแผนการตลาด และการแข่งขันกับตลาดโลก
สหกรณ์โคนมหลายร้อยแห่งของนิวซีแลนด์ จึงได้รวมตัวกันให้กลายเป็นสหกรณ์โคนมขนาด
ใหญ่เพียง 3 แห่ง ประกอบไปด้วย
1. สหกรณ์ Fonterra เป็นสหกรณ์โคนมที่ใหญ่ที่สุดในประเทศ ครองส่วนแบ่งการตลาด
มากกว่า 80% มีแบรนด์ผลิตภัณฑ์นมในเครือหลายสิบแบรนด์ที่มีเอกลักษณ์เฉพาะตัว
ทั้งนม Anlene ที่มีปริมาณแคลเซียมสูง มีหลายสูตรเหมาะสำหรับผู้สูงอายุ
นม Anmum ที่มีแคลเซียมและโฟเลตสูง เป็นสูตรเฉพาะสำหรับคุณแม่ที่ตั้งครรภ์และให้นมลูก
และเนย Anchor เป็นเนยที่ผลิตจากครีมแท้ 100% จากน้ำนมที่ได้มาตรฐานสูงสุด
2. สหกรณ์ Tatua เป็นสหกรณ์ที่เน้นผลิตสินค้าที่มีมูลค่าสูงเกี่ยวกับนม เช่น สารสกัดโปรตีนจากนม สารสกัดไขมันจากนม และผลิตภัณฑ์เกี่ยวกับพัฒนาการเด็ก
3. สหกรณ์ Westland เน้นผลิตภัณฑ์สินค้าประเภทนมผง เวย์โปรตีน เคซีน และผลิตภัณฑ์อาหารเสริมสำหรับเด็ก
จะเห็นได้ว่า สหกรณ์ทั้ง 3 แห่ง ล้วนมี “จุดเด่น” ของผลิตภัณฑ์ที่แตกต่างกันออกไป
แต่สิ่งที่เหมือนกันคือการสร้างมูลค่าเพิ่มของผลิตภัณฑ์ ที่ต่อยอดมาจากน้ำนมธรรมดา
นิวซีแลนด์เป็นประเทศร่ำรวยไม่กี่ประเทศ ที่สินค้าส่งออกถึง 70% มาจากภาคเกษตรกรรม
โดยผลิตภัณฑ์นม ทั้งนม เนย ชีส นมผง และเวย์ คิดเป็นสัดส่วน 18% ของสินค้าส่งออกทั้งหมด
ภาคการเกษตรใช้แรงงาน 5.5% ของแรงงานชาวนิวซีแลนด์
แต่สร้างมูลค่าทางเศรษฐกิจถึง 7% ของ GDP
ซึ่งขัดกับประเทศกำลังพัฒนาในหลายประเทศที่ใช้แรงงานในภาคการเกษตรมาก แต่ไม่สามารถสร้างมูลค่าทางเศรษฐกิจได้มาก
ความโชคดีของประเทศนี้ คือการที่มีทุ่งหญ้ากว้างใหญ่ มีภูมิอากาศเหมาะสม มีหญ้ามากเพียงพอที่จะทำให้วัวมีสุขภาพดี และให้นมคุณภาพสูง
แต่สิ่งเหล่านี้จะยั่งยืนไม่ได้เลย หากขาดระบบสหกรณ์ที่เข้มแข็ง ความช่วยเหลืออย่างจริงจังจากภาครัฐ และความร่วมมือกันในการวางแผนพัฒนาจุดเด่นให้กับผลิตภัณฑ์นม
จนต่อไปสู่ฐานลูกค้ากลุ่มใหม่ สร้างความ “พรีเมียม” ให้กับแบรนด์สินค้า
และสร้างมูลค่าเพิ่มจากน้ำนมธรรมดาอย่างมหาศาล
นับตั้งแต่ปี 1970 นิวซีแลนด์ยังคงรักษาตำแหน่งประเทศผู้ส่งออกนมอันดับ 1 ของโลก
ในแง่ของมูลค่า มาได้อย่างต่อเนื่อง
ไม่มีใครรู้ว่าตำแหน่งจะถูกเปลี่ยนมือไปเมื่อไร แต่จากบทความทั้งหมดที่กล่าวมา
ก็พอจะคาดเดาได้ว่า “นิวซีแลนด์” น่าจะยังอยู่ในตำแหน่งนี้ ต่อไปอีกยาวนาน..
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - facebook.com/longtunman
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
Spotify - open.spotify.com/show/4jz0qVn1AL7tRMHiTvMbZH
Apple Podcasts - podcasts.apple.com/th/podcast/ลงท-นแมน/id1543162829
Soundcloud - soundcloud.com/longtunman
References:
-https://www.statista.com/statistics/974482/new-zealand-dairy-cattle-numbers/
-https://teara.govt.nz/en/dairying-and-dairy-products
-https://he02.tci-thaijo.org/index.php/Veridian-E-Journal/article/download/182277/153930/
-https://www.ica.coop/en/newsroom/news/new-report-co-operative-economy-new-zealand
-https://theeconreview.com/2017/02/22/new-zealand-the-model-for-farms-of-the-future/
-https://www.gtreview.com/magazine/volume-15issue-5/milk-new-zealands-dairy-exports-conquered-world/
-https://www.stats.govt.nz/experimental/which-industries-contributed-to-new-zealands-gdp
statistics new zealand 在 Charles Mok 莫乃光 Facebook 的精選貼文
全球第一:新西蘭訂立政府使用運算法標準,透過開放建立市民對公權的信任
New Zealand claims world first in setting standards for government use of algorithms
Statistics minister says new charter on algorithms – used from traffic lights to police decision-making – an ‘important part of building public trust’
https://www.theguardian.com/world/2020/jul/28/new-zealand-claims-world-first-in-setting-standards-for-government-use-of-algorithms
statistics new zealand 在 蔓蔓?蔓時尚 Slow Vashion Youtube 的精選貼文
以前讀大學和研究所時,都在服飾專櫃打工過,對於衣服材質的特性要略知一二,才能和客人解釋(自以為在寫104履歷🥺)
記得之前會回家科普櫃內的有機棉、聚酯纖維、天絲等等材質的外部環境成本,但當時遇到的客人普遍都比較在乎穿起來的舒適度😆
如今,社會上越來越多在意環保的人,而且呀,近幾年多了好多理念很棒的永續品牌。最近看到某新品牌Veg and things在他們的的Ins帳號分享的限動,在每個小細節都燒腦研究以降低對環境的傷害,覺得超級感動。
看見那麼努力的大家,於是我也鼓起勇氣把這些東西做成影片,希望對大家有幫助啦!🥰
(影片中提到關於快時尚的庫存浪費,可以參考這篇文章:https://www.google.com.tw/amp/s/www.thenewslens.com/amparticle/94586 )
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
任意門🚪
00:00 讓大家傻眼的衣服污染數據
01:17 聚酯纖維的微塑膠污染
02:44 棉花「環保」嗎?
03:11 有機棉真的比棉花「環保」嗎?
05:00 看似環保的羊毛
05:38 蠶絲是怎麼來的?
06:07 環境友善的作物:麻
07:21 名字看起來很化學的嫘縈:天絲/萊塞爾/莫代爾
08:43 合成纖維的機能性才好?
08:59 關於寶特瓶回收衣
09:20 永續材質小Tips
12:04 使用永續材質的衣服品牌
🌱veg. & Things https://www.vegandthings.com
🌱冶綠 https://wildgreen.tw
🌱Hempable https://www.zeczec.com/projects/Hempable
🌱和諧生活 https://www.harmonylife.com.tw/categories/2020春夏設計師新品
🌱SiSSO https://www.sisso.com.tw/products/babyclothes/
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
📷Instagram: @slow_vashion
🔗https://www.instagram.com/slow_vashion/
👩🏻Facebook: 蔓時尚 Slow Vashion
🔗https://www.facebook.com/slow.vashion/
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
[1] 環保署109年統計年報
https://www.epa.gov.tw/Page/4CE99E90109C419B
[2] 《為什麼你該花更多的錢,買更少的衣服?拯救地球,也拯救你衣櫃的新購衣哲學》 Lucy Siegle, 2015
[3] Athalye, A.Carbon footprint in textile processing, 2012
http://images.fibre2fashion.com/ArticleResources/PdfFiles/60/5965.pdf
[4] Catherine, SalfinoStudies Show Performance Activewear Could be Harming Your Health, Sourcing Journal, 2017
https://sourcingjournal.com
[5] Frequency of Microplastics in Mesopelagic Fishes from the Northwest Atlantic
A. M. Wieczorek, L. Morrison1, P. L. Croot, A. L. Allcock, E. MacLoughlin, O. Savard4, H. Brownlow, T. K. Doyle Front. Mar. Sci., 2018
https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fmars.2018.00039/full
[6] A New California Bill Would Require Labe, Arthur Friedmanl 2018.2.26
https://leginfo.legislature.ca.gov/faces/billTextClient.xhtml?bill_id=201720180AB2379
[7] Carbon footprint of three different textile products during its life cycle Jungmichel, N., The Carbon Footprint of Textiles, Systain Consulting, Berlin, Germany, 2010.
https://www.researchgate.net/publication/276193965_Carbon_Footprint_of_Textile_and_Clothing_Products (last accessed: Sep. 5 2020)
[8] 環境資訊中心 邪惡的白T Shirt
https://e-info.org.tw/node/20857
[9] Nations, U. Statistics: Graphs and Statistics. 2013, from UN
[10] Jungmichel, N., The Carbon Footprint of Textiles, Systain Consulting, Berlin, Germany, 2010.
[11] Textile Exchange, 2018
[12] A.Barber, G. Pellow. Life Cycle Assessment: New Zealand Merino. Industry – Merino Wool Total Energy Use and Carbon Dioxide.
[13] 羊毛的製程
https://www.peta.org/issues/animals-used-for-clothing/wool-industry/
[14] Is silk vegan?
https://www.peta.org/blog/is-silk-vegan/
[15] How sustainable is linen
https://goodonyou.eco/how-sustainable-is-linen/
[16] 夏日穿這最防曬
https://health.tvbs.com.tw/regimen/318013
[17] 天絲、萊賽爾、木代爾、嫘縈有什麼不同?
https://oghome.com.tw/tencel-level/
[18] Rayon Man Made Fiber: Spinning-methods
https://www.brainkart.com/article/Rayon---Man-Made-Fiber---Spinning-methods,-Manufacturing,-Properties_1767/
[19] Bernie Thomas, Matt Fishwick, James Joyce, A Carbon Footprint for UK Clothing and Opportunities for Savings, Anton van Santen Environmental ResourcesManagement Limited (ERM)
[20] 紡織品資訊應用知識服務網 全球有機棉生產飆升56% http://monitor.textiles.org.tw/newsdetail.aspx?id=32992
statistics new zealand 在 Statistics New Zealand - GitHub 的推薦與評價
open-data-api Public. A guide to accessing the Stats NZ Open Data API. R 10 6 0 0 Updated on Nov 4, 2021. Data-Lab-Commons Public. ... <看更多>
statistics new zealand 在 Stats NZ - Home | Facebook 的推薦與評價
We are the source of official statistics and the leader of the Official Statistics System and of New Zealand's public sector data and analytics system. Stats NZ ... ... <看更多>